Logo
Đăng ký ấn phẩm|Đăng nhập
Bài viết thuộc: xử lý nợ xấu
Dùng ngân sách để xử lý nợ xấu: Hiểu thế nào cho đúng?

Dùng ngân sách để xử lý nợ xấu: Hiểu thế nào cho đúng?

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng và đang lấy ý kiến cho Dự thảo đề án tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016-2020; trong đó có đề cập đến kế hoạch Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính sẽ trình Quốc hội Dự thảo nghị quyết “Đề án nghiên cứu khả năng bố trí nguồn lực ngân sách Nhà nước để xử lý một phần nợ xấu” trong năm 2017.
Đại biểu Quốc hội: Không dùng ngân sách xử lý nợ xấu

Đại biểu Quốc hội: Không dùng ngân sách xử lý nợ xấu

Kinhtedothi - Đại biểu Trương Trọng Nghĩa đề nghị, không sử dụng ngân sách nhà nước, mà dùng nợ và tài sản của các cá nhân, tổ chức có liên quan đến các khoản nợ đó để xử lý nợ xấu.
Xử lý nợ xấu: “Không ai muốn ốm để được uống thuốc”

Xử lý nợ xấu: “Không ai muốn ốm để được uống thuốc”

Kinhtedothi - Thảo luận dự thảo nghị quyết xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) và dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD tại hội trường sáng nay, các đại biểu Quốc hội cho rằng, các khoản nợ xấu phát sinh hàng ngày do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan và nếu chỉ xử lý đến 31/12 là không đảm bảo xử lý triệt để.
Quốc hội thông qua Nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu

Quốc hội thông qua Nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu

Kinhtedothi - Nghị quyết nhấn mạnh, cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật để xảy ra nợ xấu và trong quá trình xử lý nợ xấu phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Nghị quyết xử lý nợ xấu có xử lý dứt điểm “cục máu đông”?

Nghị quyết xử lý nợ xấu có xử lý dứt điểm “cục máu đông”?

Cần có văn bản hướng dẫn cụ thể để hình thành cơ chế mua bán nợ xấu theo giá trị thị trường công khai, minh bạch và đủ sức hút đối với nhà đầu tư.
1
2
3
...
5
Trang cuối

Xem theo ngày

Xem thêm TIN