Logo
Đăng ký ấn phẩm|Đăng nhập

Giáo viên sẽ thay đổi cách thức dạy học

inhtedothi - Bộ GD&ĐT đang hoàn thiện các công đoạn cuối chương trình các môn học phổ thông mới, trong đó, môn Lịch sử sẽ có nhiều thay đổi từ cấp tiểu học đến THPT.

KPGS.TS Nghiêm Đình Vỳ - nguyên Hiệu trưởng Đại học Sư phạm Hà Nội, hiện là thành viên nhóm biên soạn Chương trình sách giáo khoa (CT SGK) mới cho biết, ở cấp THCS, HS phải học những kiến thức truyền thống và chuyên sâu theo thông sử. Nhưng trong CT SGK mới, dự kiến sẽ tích hợp giữa môn Lịch sử và Địa lý trong nội dung cụ thể của từng chương và theo các chủ đề chung.
Theo PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, định hướng trong CT SGK mới sẽ tăng cường tích hợp đa môn, sử dụng nhiều hơn kiến thức các môn học khác trong các chương bài để làm cho lịch sử phong phú, hấp dẫn và giúp HS hiểu biết rộng hơn. Chẳng hạn kết nối môn Lịch sử với Địa lý, Văn học, Khoa học kỹ thuật... Ví như học về thời nguyên thủy, sẽ kết hợp với kiến thức sinh học như sự phát triển của bộ não, sự tiến hóa từ 4 chân đến 2 chân. Hoặc sử dụng kiến thức Toán học, có số La mã, số Ả rập hoặc môn Vật lý là các phát minh về máy hơi nước, về động cơ... Việc tích hợp nội môn theo mô hình thế giới - khu vực - Việt Nam - địa phương ở cả 3 cấp là điểm mới nhất của CT SGK mới.

Tuy nhiên, với sự đổi mới như trên, điều khó khăn mà nhóm biên soạn dự đoán khi tích hợp lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam, HS sẽ khó hệ thống kiến thức xuyên suốt theo tiến trình phát triển của lịch sử. Để khắc phục điều này, trong SGK mỗi lớp sẽ có bài khái quát về lịch sử thế giới ở cuối khóa trình. Đặc biệt, giáo viên cần có sự thay đổi về phương thức dạy học để HS tự nhận định, đánh giá. Việc giảng dạy môn Lịch sử không chỉ đề cập các vấn đề của lịch sử đất nước và trên thế giới mà còn liên hệ với đời sống hiện nay.

Đọc nhiều
HỎI ĐÁP THÔNG MINH

BÌNH LUẬN (0)

Đừng bỏ lỡ
Tồn tại nhiều sai phạm tại Sở Giáo dục và đào tạo Sơn La

Tồn tại nhiều sai phạm tại Sở Giáo dục và đào tạo Sơn La

11/01/2025 | 14:58

Kinhtedothi - Thanh tra tỉnh Sơn La chỉ rõ một số tồn tại, khuyết điểm trong quản lý, sử dụng nguồn kinh phí đầu tư và nguồn kinh phí cải tạo, sửa chữa do Sở Giáo dục và đào tạo Sơn La và các đơn vị trực thuộc Sở làm chủ đầu tư.

Tin mới
Gỡ vướng để hoàn thành khoảng 1.000km đường cao tốc trong năm 2025

Gỡ vướng để hoàn thành khoảng 1.000km đường cao tốc trong năm 2025

29/01/2025 | 21:42

Kinhtedothi- Theo Bộ GTVT, các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT trong năm 2024 dù gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn bảo đảm tiến độ, chất lượng. Đến nay, cả nước đã đưa vào khai thác 2.021km đường cao tốc. Để hoàn thành mục tiêu 3.000km cao tốc trong năm 2025, cần hoàn thành thêm khoảng 1.000km.

Đường sắt đô thị: xương sống “xanh” của giao thông đô thị

Đường sắt đô thị: xương sống “xanh” của giao thông đô thị

28/01/2025 | 10:56

Kinhtedothi - Đường sắt đô thị (ĐSĐT) được ví như xương sống của hệ thống giao thông công cộng bởi năng lực vận chuyển ưu việt. Hơn nữa, ĐSĐT còn là phương tiện chủ đạo để những đô thị lớn như Hà Nội kiến tạo một hệ thống giao thông xanh, bến vững.

Hà Nội: tăng cường xử phạt vi phạm trông giữ xe

Hà Nội: tăng cường xử phạt vi phạm trông giữ xe

28/01/2025 | 10:51

Kinhtedothi - Thanh tra Sở GTVT Hà Nội cho biết, năm 2024 đã xử phạt hơn 748 trường hợp vi phạm trông giữ xe, phạt tiền hơn 3,4 tỷ đồng. Năm 2025, đơn vị sẽ tiếp tục phối hợp với lực lượng liên ngành cùng địa phương tăng cường kiểm tra các điểm trông giữ xe trên địa bàn TP.

“Tết vội” trên công trường trọng điểm của Thủ đô Hà Nội

“Tết vội” trên công trường trọng điểm của Thủ đô Hà Nội

27/01/2025 | 08:34

Kinhtedothi - Những ngày sát Tết Nguyên đán Ất Tỵ, trên công trường khoan hầm tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội vẫn nhộn nhịp công nhân, kỹ sư cùng máy móc ầm ì hoạt động. Để bảo đảm “đường găng” tiến độ, công trường sẽ nghỉ Tết muộn và quay trở lại làm việc từ sớm.

Tin tài trợ