Logo
Đăng ký ấn phẩm|Đăng nhập

Nông dân Việt Nam tập huấn kỹ thuật nuôi bò với nông dân Hà Lan

Kinhtedothi - Từ ngày 16 – 27/10/2017, Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Hà Lan (Agriterra) phối hợp với FrieslandCampina tổ chức giao lưu, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm về kỹ thuật chăn nuôi bò sữa giữa nông dân Hà Lan và các nông dân Việt Nam.

 Các nông dân Hà Lan hướng dẫn về dinh dưỡng tại chuồng trại
Chương trình tập huấn diễn ra tại các khu vực có ngành chăn nuôi bò sữa phát triển như Củ Chi, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Vĩnh Phúc, Hà Nam…Các chuyên gia trực tiếp hướng dẫn là những nông dân xuất sắc tại Hà Lan được lựa chọn một cách khắt khe bởi tổ chức Phát triển Nông nghiệp Hà Lan.
Cũng tương tự như những lần tập huấn từ những năm trước; cụ thể là, trước các buổi tập huấn, các nông dân Hà Lan thông qua FrieslandCampina Việt Nam tiếp cận các nông trại tiêu biểu vào thời điểm vắt sữa trong ngày để khảo sát thực tế chăn nuôi và kỹ thuật của nông dân Việt Nam, đồng thời tiến hành lấy mẫu thử sữa để kiểm tra số lượng tổng tạp trùng và tế bào thân tại các trại chăn nuôi bò sữa. Từ khảo sát thực tế, các nông dân Hà Lan sẽ phối hợp cùng các chuyên gia tại FrieslandCampina Việt Nam đưa ra một chương trình huấn luyện cụ thể và bám sát với thực tế thực hành chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam.
Mục tiêu của chương trình tập huấn 2017 là tập trung vào cải tiến kỹ thuật vắt sữa nhằm cải thiện tỉ lệ tổng tạp trùng và tế bào thân trong sữa bò tại các hộ nông dân cung cấp sữa cho FrieslandCampina Việt Nam. Ngoài ra, thông qua phương pháp tiếp cận trực tiếp, các nông dân Hà Lan còn tập huấn, và tư vấn cho nông dân Việt Nam về thực hành chăn nuôi bò sữa tốt, truyền đạt những kinh nghiệm quí giá từ ngành chăn nuôi bò sữa thế giới để nông dân Việt Nam có thể thành công hơn nữa với nghề chăn nuôi bò sữa. Từ đó, các nông dân thành công sẽ là mô hình hạt nhân, truyền đạt kinh nghiệm, tập huấn cho các nông hộ khác, góp phần phát triển ngành chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam.
 Các nông dân Việt Nam hào hứng tham gia tập huấn

Ông Wim Van Ittersum – một trong những nông dân Hà Lan sang tập huấn tại Việt Nam lần này cho biết: “Năm 2014 tôi cũng tham gia tập huấn và giao lưu cùng các nông dân tại Việt Nam. Sau 3 năm quay trở lại, tôi thực sự ấn tượng vì sự cải tiến trong kỹ thuật chăn nuôi, sản lượng cũng như chất lượng sữa từ các nông trại mà FrieslandCampina Việt Nam thu mua. Tôi nghĩ đây là một nỗ lực lớn từ các chủ nông trại, cũng như sự đầu tư không ngừng của FrieslandCampina Việt Nam trong việc hỗ trợ người nông dân tiếp cận với những kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến nhằm cho ra sản lượng và chất lượng sữa cao nhất.”
Chương trình huấn luyện nằm trong khuôn khổ hợp tác phát triển giữa tập đoàn FrieslandCampina và Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Hà Lan được ký kết vào tháng 8/2012 nhằm mục đích phát triển tích cực ngành chăn nuôi bò sữa bền vững ở những nước nơi có nhà máy sản xuất của FrieslandCampina, giúp nâng cao đời sống của nông dân và đảm bảo nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy.
Theo đó, Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Hà Lan sẽ phối hợp cùng các chuyên gia của FrieslandCampina để hỗ trợ kỹ thuật, khai thác và phát triển tối đa tiềm năng của các nông hộ, các trang trại thông qua các chương trình tập huấn kỹ thuật, tư vấn khuyến nông, trách nhiệm chăm sóc vật nuôi, ứng dụng những kinh nghiệm chăn nuôi thành công nhằm nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, năng suất và bảo đảm chất lượng nguồn sữa tươi nguyên liệu tại các nước đang phát triển sánh ngang với tiêu chuẩn hàng đầu Châu Âu.
 Nông dân hai nước chia sẻ kinh nghiệm thực tế 

Thông tin v Agriterra:

T chc Phát trin Nông nghip Hà Lan (Agriterra) được thành lp vào năm 1997 t các t chc: LTO Noord, ZLTO và LLTB (hp nht ca LTO Nederland, Liên đoàn Nông nghip và Trng trt Hà Lan, Qu Hp tác các T chc Ph n Hà Lan (SSVO), Hi đng Hp tác Quc gia v Nông nghip và Trng trt (NCR), T chc Thanh niên Nông nghip Hà Lan (NAJK). Các t chc này to nên Hi đng qun tr và Hi đng tư vn ca T chc Phát trin Nông nghip Hà Lan.

T chc Phát trin Nông nghip Hà Lan hin làm vic cùng vi khong 80 t chc t chc nông dân châu M La-tinh, châu Phi, châu Á, Trung và Đông Âu, cũng như vi gn 30 t chc ti Hà Lan.

Chương trình tập huấn diễn ra tại các khu vực có ngành chăn nuôi bò sữa phát triển như Củ Chi, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Vĩnh Phúc, Hà Nam…Các chuyên gia trực tiếp hướng dẫn là những nông dân xuất sắc tại Hà Lan được lựa chọn một cách khắt khe bởi tổ chức Phát triển Nông nghiệp Hà Lan.

Cũng tương tự như những lần tập huấn từ những năm trước; cụ thể là, trước các buổi tập huấn, các nông dân Hà Lan thông qua FrieslandCampina Việt Nam tiếp cận các nông trại tiêu biểu vào thời điểm vắt sữa trong ngày để khảo sát thực tế chăn nuôi và kỹ thuật của nông dân Việt Nam, đồng thời tiến hành lấy mẫu thử sữa để kiểm tra số lượng tổng tạp trùng và tế bào thân tại các trại chăn nuôi bò sữa. Từ khảo sát thực tế, các nông dân Hà Lan sẽ phối hợp cùng các chuyên gia tại FrieslandCampina Việt Nam đưa ra một chương trình huấn luyện cụ thể và bám sát với thực tế thực hành chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam.

Mục tiêu của chương trình tập huấn 2017 là tập trung vào cải tiến kỹ thuật vắt sữa nhằm cải thiện tỉ lệ tổng tạp trùng và tế bào thân trong sữa bò tại các hộ nông dân cung cấp sữa cho FrieslandCampina Việt Nam. Ngoài ra, thông qua phương pháp tiếp cận trực tiếp, các nông dân Hà Lan còn tập huấn, và tư vấn cho nông dân Việt Nam về thực hành chăn nuôi bò sữa tốt, truyền đạt những kinh nghiệm quí giá từ ngành chăn nuôi bò sữa thế giới để nông dân Việt Nam có thể thành công hơn nữa với nghề chăn nuôi bò sữa. Từ đó, các nông dân thành công sẽ là mô hình hạt nhân, truyền đạt kinh nghiệm, tập huấn cho các nông hộ khác, góp phần phát triển ngành chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam.

14-47-09_cc_nong_dn_viet_nm_ho_hung_thm_gi_tp_hun_ti_tri_bo_tieu_bieu_o_khu_vuc_binh_duong01
Các nông dân Việt Nam hào hứng tham gia tập huấn

Ông Wim Van Ittersum – một trong những nông dân Hà Lan sang tập huấn tại Việt Nam lần này cho biết: “Năm 2014 tôi cũng tham gia tập huấn và giao lưu cùng các nông dân tại Việt Nam. Sau 3 năm quay trở lại, tôi thực sự ấn tượng vì sự cải tiến trong kỹ thuật chăn nuôi, sản lượng cũng như chất lượng sữa từ các nông trại mà FrieslandCampina Việt Nam thu mua. Tôi nghĩ đây là một nỗ lực lớn từ các chủ nông trại, cũng như sự đầu tư không ngừng của FrieslandCampina Việt Nam trong việc hỗ trợ người nông dân tiếp cận với những kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến nhằm cho ra sản lượng và chất lượng sữa cao nhất.”

Chương trình huấn luyện nằm trong khuôn khổ hợp tác phát triển giữa tập đoàn FrieslandCampina và Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Hà Lan được ký kết vào tháng 8/2012 nhằm mục đích phát triển tích cực ngành chăn nuôi bò sữa bền vững ở những nước nơi có nhà máy sản xuất của FrieslandCampina, giúp nâng cao đời sống của nông dân và đảm bảo nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy.

Theo đó, Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Hà Lan sẽ phối hợp cùng các chuyên gia của FrieslandCampina để hỗ trợ kỹ thuật, khai thác và phát triển tối đa tiềm năng của các nông hộ, các trang trại thông qua các chương trình tập huấn kỹ thuật, tư vấn khuyến nông, trách nhiệm chăm sóc vật nuôi, ứng dụng những kinh nghiệm chăn nuôi thành công nhằm nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, năng suất và bảo đảm chất lượng nguồn sữa tươi nguyên liệu tại các nước đang phát triển sánh ngang với tiêu chuẩn hàng đầu Châu Âu.

14-47-09_chi_se_kinh_nghiem_thuc_te_tu_chn_nuoi_giu_cc_nong_dn_duoc_cho_l_co_su_ln_to_tot_hon01
Nông dân hai nước chia sẻ kinh nghiệm thực tế

Thông tin về Agriterra:

Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Hà Lan (Agriterra) được thành lập vào năm 1997 từ các tổ chức: LTO Noord, ZLTO và LLTB (hợp nhất của LTO Nederland, Liên đoàn Nông nghiệp và Trồng trọt Hà Lan, Quỹ Hợp tác các Tổ chức Phụ nữ Hà Lan (SSVO), Hội đồng Hợp tác Quốc gia về Nông nghiệp và Trồng trọt (NCR), Tổ chức Thanh niên Nông nghiệp Hà Lan (NAJK). Các tổ chức này tạo nên Hội đồng quản trị và Hội đồng tư vấn của Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Hà Lan.

Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Hà Lan hiện làm việc cùng với khoảng 80 tổ chức tổ chức nông dân ở châu Mỹ La-tinh, châu Phi, châu Á, Trung và Đông Âu, cũng như với gần 30 tổ chức tại Hà Lan.

Đọc nhiều
HỎI ĐÁP THÔNG MINH

BÌNH LUẬN (0)

Đừng bỏ lỡ
Huyện Phúc Thọ: hướng đến “nông nghiệp thuận thiên”

Huyện Phúc Thọ: hướng đến “nông nghiệp thuận thiên”

12/01/2025 | 15:51

Kinhtedothi - Sau 3 năm triển khai, đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phúc Thọ giai đoạn 2022 - 2025 và những năm tiếp theo” đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần chuyển đổi các mô hình sản xuất trên địa bàn huyện theo hướng giá trị cao và bền vững.

Huyện Chương Mỹ: thêm những miền quê đáng sống

Huyện Chương Mỹ: thêm những miền quê đáng sống

11/01/2025 | 10:21

Kinhtedothi - Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, từ năm 2021 đến nay, huyện Chương Mỹ đã huy động hơn 1.600 tỷ đồng để nâng cấp đồng bộ hạ tầng kinh tế - xã hội. Diện mạo nông thôn của địa phương này ngày một đổi thay tích cực.

Tin mới
Gỡ vướng để hoàn thành khoảng 1.000km đường cao tốc trong năm 2025

Gỡ vướng để hoàn thành khoảng 1.000km đường cao tốc trong năm 2025

29/01/2025 | 21:42

Kinhtedothi- Theo Bộ GTVT, các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT trong năm 2024 dù gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn bảo đảm tiến độ, chất lượng. Đến nay, cả nước đã đưa vào khai thác 2.021km đường cao tốc. Để hoàn thành mục tiêu 3.000km cao tốc trong năm 2025, cần hoàn thành thêm khoảng 1.000km.

Hà Nội xác định 10 nhóm giải pháp căn cơ đẩy lùi ùn tắc giao thông

Hà Nội xác định 10 nhóm giải pháp căn cơ đẩy lùi ùn tắc giao thông

29/01/2025 | 21:38

Kinhtedothi - Sở GTVT Hà Nội đã xây dựng Đề án tổng thể giảm thiểu ùn tắc giao thông (UTGT) trên địa bàn TP, giai đoạn 2025 - 2030 và những năm tiếp theo. Trong đó, có 10 nhóm giải pháp lâu dài, căn cơ nhằm từng bước giải quyết nguy cơ UTGT trong hiện tại và cả tương lai.

Đường sắt đô thị: xương sống “xanh” của giao thông đô thị

Đường sắt đô thị: xương sống “xanh” của giao thông đô thị

28/01/2025 | 10:56

Kinhtedothi - Đường sắt đô thị (ĐSĐT) được ví như xương sống của hệ thống giao thông công cộng bởi năng lực vận chuyển ưu việt. Hơn nữa, ĐSĐT còn là phương tiện chủ đạo để những đô thị lớn như Hà Nội kiến tạo một hệ thống giao thông xanh, bến vững.

Hà Nội: tăng cường xử phạt vi phạm trông giữ xe

Hà Nội: tăng cường xử phạt vi phạm trông giữ xe

28/01/2025 | 10:51

Kinhtedothi - Thanh tra Sở GTVT Hà Nội cho biết, năm 2024 đã xử phạt hơn 748 trường hợp vi phạm trông giữ xe, phạt tiền hơn 3,4 tỷ đồng. Năm 2025, đơn vị sẽ tiếp tục phối hợp với lực lượng liên ngành cùng địa phương tăng cường kiểm tra các điểm trông giữ xe trên địa bàn TP.

“Tết vội” trên công trường trọng điểm của Thủ đô Hà Nội

“Tết vội” trên công trường trọng điểm của Thủ đô Hà Nội

27/01/2025 | 08:34

Kinhtedothi - Những ngày sát Tết Nguyên đán Ất Tỵ, trên công trường khoan hầm tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội vẫn nhộn nhịp công nhân, kỹ sư cùng máy móc ầm ì hoạt động. Để bảo đảm “đường găng” tiến độ, công trường sẽ nghỉ Tết muộn và quay trở lại làm việc từ sớm.

Tin Tài Trợ