Bài viết thuộc: Kỳ thi đánh giá tư duy
Năm 2021: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức Kỳ thi đánh giá tư duy, xét tuyển 40% chỉ tiêu
Kinhtedothi - Năm 2021, trường Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội dự kiến sử dụng 3 phương thức xét tuyển với khoảng 7.000 chỉ tiêu. Trong đó, có xét tuyển bằng kết quả Kỳ thi đánh giá tư duy do nhà trường tổ chức.
Các trường đại học top đầu dự kiến phương thức tuyển sinh năm 2022
Kinhtedothi – Để lựa chọn được thí sinh đạt chất lượng tốt nhất, các trường đại học (ĐH) top đầu dự kiến mùa tuyển sinh năm 2022 sẽ thực hiện đa dạng phương thức xét tuyển, trong đó sẽ tổ chức kỳ thi riêng hoặc sử dụng kết quả kỳ thi từ ĐH, trường ĐH khác tổ chức.
Ôn thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy tại lò luyện: Nên hay không?
Kinhtedothi- Khi thông tin về việc một số trường ĐH giảm mạnh chỉ tiêu xét kết quả thi tốt nghiệp THPT; cùng với đó là gia tăng trường sử dụng kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực (ĐGNL), Đánh giá tư duy (ĐGTD), nhiều học sinh (HS) lớp 12 đã chuyển hướng ôn tập, cấp tốc tìm “lò” luyện thi.
Không khuyến khích học sinh lớp 10 thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy
Kinhtedothi – Học sinh chưa học lớp 12 có thể tham dự các kỳ thi riêng và lấy kết quả để xét tuyển đại học. Trao đổi về vấn đề này, các chuyên gia cho biết, về mặt nguyên tắc thì không cấm nhưng cũng không khuyến khích học sinh lớp 10, 11 tham dự các kỳ thi độc lập.
4 mốc thời gian xét tuyển quan trọng của ĐH Bách khoa Hà Nội
Kinhtedothi– Từ 30/3, ĐH Bách khoa Hà Nội chính thức mở cổng đăng ký xét tuyển sớm theo phương thức xét tuyển tài năng và đăng ký thi thử đánh giá tư duy. Đây là một trong bốn mốc thời gian quan trọng mà thí sinh có nguyện vọng đăng ký vào ĐH Bách khoa Hà Nội cần lưu ý.