Logo
Đăng ký ấn phẩm|Đăng nhập
Tag: chợ dân sinh
Phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm: Chợ tiền tỷ xây xong để “đắp chiếu”

Phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm: Chợ tiền tỷ xây xong để “đắp chiếu”

Kinhtedothi - Năm 2013, huyện Từ Liêm (cũ) đã đầu tư 22,5 tỷ đồng để xây dựng chợ dân sinh tại xã Tây Mỗ (nay là phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm).
Khai trương chợ dân sinh Lĩnh Nam: Góp phần xóa bỏ chợ cóc chợ tạm

Khai trương chợ dân sinh Lĩnh Nam: Góp phần xóa bỏ chợ cóc chợ tạm

Kinhtedothi - Ngày 18/1, Công ty CP đầu tư quản lý chợ Lĩnh Nam đã khai trương chợ dân sinh Lĩnh Nam.
Phòng cháy chữa cháy tại các chợ: Dừng hoạt động cơ sở không khắc phục vi phạm

Phòng cháy chữa cháy tại các chợ: Dừng hoạt động cơ sở không khắc phục vi phạm

Kinhtedothi - Theo đánh giá của Công an TP Hà Nội, công tác quản lý các cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự (ANTT) còn lơ là về đảm bảo quy định trong PCCC, trong đó có các chợ trên địa bàn Thủ đô.
Hạ tầng chợ dưới trung tâm thương mại: Chuyển đổi công năng  để tránh lãng phí

Hạ tầng chợ dưới trung tâm thương mại: Chuyển đổi công năng để tránh lãng phí

n Doãn ThànhrnrnMặc dù UBND TP Hà Nội đã cho dừng triển khai mô hình chợ dân sinh (chợ truyền thống) kết hợp với Trung tâm thương mại (TTTM) vì không mang lại hiệu quả, nhưng vấn đề được nhiều người quan tâm hiện nay là làm thế nào để sử dụng hợp lý hệ thống hạ tầng chợ tại TTTM mà không bị lãng phí.rnKhông mang lại hiệu quả rnTrong khoảng thời gian từ năm 2009 – 2016, TP Hà Nội đã cho phép chuyển đổi mô hình kinh doanh của một số chợ ở khu vực các quận thành mô hình TTTM kết hợp với chợ dân sinh. Theo đó, TTTM nằm phần nổi và chợ dân sinh được bố trí dưới tầng hầm hoặc bán hầm, với mục đích chính là góp phần chỉnh trang lại thiết kế đô thị, tạo ra một mô hình kinh doanh mới, gia tăng lợi nhuận, gắn với các hoạt động văn hóa – du lịch của Thủ đô. Tuy nhiên, đến năm 2017, TP đã quyết định dừng việc kết hợp này do hoạt động của các chợ dân sinh dưới tầng hầm không hiệu quả.rnKhảo sát thực tế tại các “chợ chìm” dưới TTTM như chợ Mơ, chợ Hàng Da, chợ Cửa Nam... những khu vực nổi tiếng sầm uất trước đây, nay trở nên vắng vẻ, đìu hiu. Nhiều quầy hàng chỉ lác đác người mua, nhiều chủ hàng, tiểu thương đã ký hợp đồng, bỏ tiền ra để thuê ki ốt nhưng cũng buộc phải bỏ trống.rnChị Nguyễn Thu Hiền, một chủ cửa hàng tại chợ Hàng Da cho biết, ngay sau khi chợ đi vào hoạt động, gia đình chị đã bỏ ra hơn 2 tỷ đồng để mua một ki ốt bán hàng. Nhưng bao năm qua, việc kinh doanh không mang lại lợi nhuận, muốn cho thuê lại để đi chỗ khác kinh doanh cũng không có người thuê lâu dài. "Trước đó đã cho một số người thuê nhưng do không kinh doanh được nên họ cũng mau chóng trả lại. Hiện nay, tôi vẫn đang phải cố gắng bám trụ để tìm cơ may “vớt vát” những đồng vốn đã bỏ ra đầu tư" - chị Hiền cho hay. rnTại chợ Mơ, anh Hoàng Văn Hải cũng ký hợp đồng thuê một ki ốt ở đây chia sẻ, nếu như so với trước khi xây TTTM thì việc kinh doanh của vợ chồng anh đã giảm cả chục lần. Vì vậy, để có vốn liếng làm ăn và bù lỗ cho ki ốt bán bánh kẹo tại chợ Mơ, vợ anh Hải đã phải thuê thêm một ki ốt khác tại khu chợ Quỳnh Mai.rnCó thể thấy, việc kết hợp mô hình chợ và TTTM đã không mang lại kết quả như ý muốn. Nhiều ý kiến cho rằng đây là “mô hình thất bại”. Các đơn vị điều hành TTTM đều cho rằng một trong những nguyên nhân chính là tâm lý người Việt vẫn nặng tính "tiện đâu mua đó" nên chợ cóc, chợ vỉa hè vẫn có "đất sống" tốt hơn chợ trong TTTM. Lý giải về điều này, KTS Lê Văn Lân - Phó Chủ tịch Hội KTS Hà Nội phân tích, đi chợ vốn đã trở thành văn hóa của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng. Nhưng tại sao các chợ tại TTTM được xây mới có hạ tầng hiện đại mà người dân vẫn không mặn mà? Trước hết là do sự bất tiện về vị trí. Người dân phải tìm nơi gửi xe và đi xuống hầm, giá các sản phẩm cao hơn chợ dân sinh khác. Đặc biệt là sự bất tiện về không gian, chợ dân sinh có không gian thoáng đãng, ánh sáng tự nhiên do được kết cấu bằng mái che, thoáng khí. Còn đi xuống hầm mang lại cảm giác ngột ngạt, chướng khí nhất là với các khu vực bán đồ thực phẩm, thủy hải sản tươi sống nơi chịu ả
Khó kiểm soát an toàn thực phẩm tại chợ dân sinh

Khó kiểm soát an toàn thực phẩm tại chợ dân sinh

Kinhtedothi - Chợ dân sinh (hay còn được gọi là chợ truyền thống) là nơi cung cấp các loại thực phẩm cho đại bộ phận dân cư. Tuy nhiên, mất an toàn thực phẩm (ATTP) đang là vấn đề nan giải tại các chợ dân sinh.
1
2
3
...
8
Trang cuối

Xem theo ngày

Xem thêm TIN