Logo
Đăng ký ấn phẩm|Đăng nhập
Tag: từ làng ra phố
[Từ làng ra phố] Kiêng tên bố và đặt tên con

[Từ làng ra phố] Kiêng tên bố và đặt tên con

Kinhtedothi - Theo phong tục ở một số vùng quê, khi có con thì bố mẹ được anh em, làng nước gọi theo tên con, khi sinh cháu, lại gọi theo tên cháu… Lần hồi như thế, nhiều người vô tình bị thiên hạ quên đi tên mẹ đẻ. Không ít gia đình, con cháu không biết tên thật của ông bà, cụ kỵ. Và trong sinh hoạt thường ngày, việc gọi tên cúng cơm các bậc cao niên được xem là đại kỵ.
[Từ làng ra phố] “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”

[Từ làng ra phố] “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”

Kinhtedothi - Theo truyền thống, tháng 7 (âm lịch) mùa Vu Lan, là “mùa” để nhân gian báo hiếu đấng sinh thành. Nếu không có dịch Covid-19, chùa chiền, miếu mạo tấp nập con nhang đệ tử, làm cái lệ mang tính “xuân thu - nhị kỳ”. Hương đăng, hoa quả, ngập ban thờ, từ tư gia cho đến các cơ sở tín ngưỡng…
[Từ làng ra phố] Vất vả cỗ quê

[Từ làng ra phố] Vất vả cỗ quê

Kinhtedothi - Là dòng họ lớn nhất nhì làng, cứ tầm ngoài mồng 10 tháng 7 âm lịch là bà Nhưng đã phải tính toán cỗ bàn cho ngày rằm, đồng thời cũng là ngày giỗ họ. Đây là dịp anh em con cháu về thắp hương cho gia tiên, gặp gỡ nhau, năm ít cũng phải dăm mâm, năm nhiều thời phải… bắc rạp.
[Từ làng ra phố] Khi đồ ăn dân dã trở thành... đặc sản!

[Từ làng ra phố] Khi đồ ăn dân dã trở thành... đặc sản!

Kinhtedothi - Một thời những rau lang, “ngó mùng”, hoa chuối, con chạch, con lươn, chuột đồng, ếch nhái, cào cào, châu chấu… chỉ là những thức ăn dân dã nơi quê mùa. Với người ngoài phố, những loại thực phẩm kể trên gần như không được mấy người để ý.
[Từ làng ra phố] Những khúc hát lâu rồi chưa ngân lên!

[Từ làng ra phố] Những khúc hát lâu rồi chưa ngân lên!

Kinhtedothi - Khi viết ra những dòng này, câu hát từ thời trẻ thơ bỗng đâu trong tôi vọng về: “Tới lớp tới trường, nơi ấy có tình thương, bạn bè thầy cô giáo, nơi ấy vui sao mà vui thế”.
1
2
3
Trang cuối

Xem theo ngày

Xem thêm TIN