Bài viết thuộc: Vu Lan
Lễ Phật đản tại chùa Thạch Khê – Quảng Nam
Kinhtedothi - Để thành kính tri ân công đức của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, trong ngày chính lễ Phật đản (15/4 âm lịch) tại chùa Thạch Khê (Quế Sơn – Quảng Nam) đã tổ chức thể lễ chính thức trang nghiêm với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Mùa Vu Lan, nhộn nhịp trong quán ăn chay ở Hà Nội
Kinhtedothi - Tháng Bảy (âm lịch) là tháng báo ân (mùa Vu Lan). Phật giáo truyền vào Việt Nam, từ đó mùa Vu Lan trở thành truyền thống báo hiếu, là nét văn hóa truyền thống cao đẹp trong dòng chảy tình người của dân tộc. Ăn chay chỉ là một khía cạnh nhỏ, nhưng đã được nhiều người để tâm.
Làng nghề Phúc Am: Hối hả đón tháng Vu lan
Kinhtedothi - Làng Phúc Am (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) là một trong những làng nghề nổi tiếng với nghề làm vàng mã. Dịp rằm tháng 7, làng "âm phủ" lại tấp nập những chuyến xe về mua hàng. Tuy nhiên, số hộ gia đình sản xuất vàng mã ở Phúc Am không còn nhiều, chủ yếu tập trung vào làm đại lý phân phối.
Cúng Rằm tháng 7: Giá trị tâm linh ngày càng bị vật chất hóa
Kinhtedothi - Hàng năm, cứ đến Rằm tháng 7 âm lịch, người dân Việt Nam lại sắm sửa những mâm đồ lễ cho ngày Vu Lan (lễ báo hiếu) và lễ xá tội vong nhân (hay còn gọi là cúng cô hồn). Tuy nhiên, năm nay, khảo sát ở một số cơ sở thờ tự mới thấy đang có xu hướng “vật chất hóa” một giáo lý tốt đẹp.
Dịch vụ cúng Rằm tháng 7 làm xấu ý nghĩa báo hiếu
Kinhtedothi - Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ - giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, lễ cúng xá tội vong nhân, hay cúng Vu Lan bồn đều xuất phát từ giáo lý nhà Phật, có từ lâu đời. Tuy nhiên, ngày nay người ta biến hóa ra nhiều hình thái, dịch vụ làm xấu đi ý nghĩa của lễ báo hiếu.
Xem thêm TIN